tháng 3 2018

Nhân trung của phụ nữ liệu có phải chỉ gói gọn trong dài, ngắn, hẹp, nông?

Nhân trung là phần rãnh giữa môi mà mũi. Nhân trung được coi là dòng chảy khí huyết trong cơ thể: nhân trung rõ ràng, dài và sâu là tốt, nhân trung hẹp và ngắn, nông là không tốt. Nhưng ranh giới giữa các phần rất khó để nhận biết. Nhân trung có những kiểu hình như thế nào?

1. Nhân trung ngắn

Phụ nữ có nhân trung ngắn thường có ít con, tuy nhiên số mạng vô cùng tốt lành. Họ có của để dành, có tài kinh doanh và con cái sẽ nối nghiệp cha mẹ rất tốt. Chị em nào có tướng mặt này thường trẻ rất lâu, ưa nhìn và dễ chịu, quan hệ rộng nên được nhiều người yêu mến.


Ảnh minh họa. 

2. Nhân trung dài

Ngược lại với người có nhân trung ngắn, phụ nữ có tướng mặt này thường rất thuận lợi đường con cái. Họ thường sinh nhiều con và có cuộc sống hôn nhân rất thuận lợi. Tuy nhiên chặng đường từ nhỏ đến lớn của họ gặp nhiều khó khăn, có thể nói là lận đận, bươn chải và vất vả để có được thành công sau này.

3. Nhân trung hình ống tre

Tướng nhân trung này được gọi là đại phúc, tức là vừa có thuôn dài nhưng hơi chẻ ra ở dưới. Phụ nữ có nhân trung hình ống tre thường có số mệnh suôn sẻ cả đời, sống tự do tự tại. Tài vận cứ tự động tìm đến mà không phải cất công bươn chải cuộc đời. Gương mặt phúc hậu luôn có nhiều thiện cảm và chính nó là thứ đem lại tiền tài sau này.

4. Nhân trung hẹp 2 đầu

Dáng nhân trung này rất khó miêu tả, vì thường ít ai để ý điều này trên gương mặt mà thường bị nhầm lẫn với dáng hẹp. Người có dáng nhân trung này hay gặp vấn đề về sức khỏe, cuộc sống thăng trầm mãi về sau. Dẫu không muốn nhưng vẫn có những sự việc không mong muốn đổ xuống, khiến tâm tư mãi không được thanh thản. Tuy được đường công danh nhưng lại khó lòng suôn sẻ đường hôn nhân chồng vợ.

- Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo

Vắc xin thay thế Quinvaxem sẽ được sử dụng thí điểm từ tháng 4 tới và sẽ bắt đầu được dùng rộng rãi dự kiến từ tháng 5-2018.

Từ tháng 4 tới đây, VN sẽ bắt đầu sử dụng loại vắc xin 5 trong 1 mới ngừa bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và Hib cho trẻ em, thay thế cho loại vắc xin quen thuộc Quinvaxem của Hàn Quốc, vì lý do nhà máy sản xuất Qiunvaxem ở Hàn Quốc ngưng sản xuất sản phẩm này.



Loại vắc xin thay thế Quinvaxem do Ấn Độ sản xuất, cũng đạt các tiêu chuẩn tiền kiểm định của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tương tự Quinvaxem. Trước khi được cấp phép lưu hành tại VN, vắc xin này cũng đã được sử dụng tại hơn 40 quốc gia trên thế giới với tổng số trên 400 triệu liều và đạt tỷ lệ an toàn theo tiêu chuẩn của WHO.

Dự án Tiêm chủng mở rộng quốc gia cho biết mở đầu vào tháng 4 tới vắc xin mới sẽ được thí điểm quy mô nhỏ tại 4 tỉnh, tiến tới có thể mở rộng triển khai từ tháng 5. 

Mặc dù vắc xin mới đã được sử dụng tại nhiều quốc gia, nhưng Dự án Tiêm chủng sẽ triển khai tập huấn và hướng dẫn trên toàn quốc thật kỹ lưỡng trước khi đưa vắc xin này vào sử dụng rộng rãi.

Vắc xin Quinvaxem đã được đưa vào sử dụng tại Việt Nam gần 10 năm qua, sử dụng tiêm cho trẻ ở tháng tuổi thứ 2, 3, 4 và là loại vắc xin rất được các bậc cha mẹ quan tâm do số lượng mũi tiêm gần như nhiều nhất (mỗi năm VN sử dụng gần 5 triệu mũi tiêm vắc xin 5 trong 1, đại đa số trong đó là Quinvaxem). 

Ngoài ra cũng đã có một số trẻ em gặp phản ứng nặng sau tiêm vắc xin này, trong đó riêng năm 2017 vừa qua đã có 9 trường hợp gặp phản ứng sau tiêm Quinvaxem, 8/9 là sau khi dùng Quinvaxem và OPV, 1 trường hợp chỉ sử dụng Quinvaxem.

Marketing

[Marketing][fbig1]

Khám Phá

[kham-pha][fbig2]

Mẹo Vặt

[Meo-vat][column2]

Công Nghệ

[Tech][hot]

Người đẹp và công nghệ

[Nguoi-dep-va-cong-nghe][gallery1]

Video

[video-quang-cao][video]

Author Name

{picture#YOUR_PROFILE_PICTURE_URL} YOUR_PROFILE_DESCRIPTION {facebook#YOUR_SOCIAL_PROFILE_URL} {twitter#YOUR_SOCIAL_PROFILE_URL} {google#YOUR_SOCIAL_PROFILE_URL} {pinterest#YOUR_SOCIAL_PROFILE_URL} {youtube#YOUR_SOCIAL_PROFILE_URL} {instagram#YOUR_SOCIAL_PROFILE_URL}

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

SEO Document. Được tạo bởi Blogger.