Làm gì khi bị chó cắn?
Khi bị chó cắn cần nhanh chóng rửa sạch vết thương, để tránh bị nhiễm trùng. Khi rửa nên rửa với xà phòng hoặc các loại dung dịch sát trùng dưới vòi nước sạch. Lưu ý phải rửa nhẹ nhàng, cần tránh làm lở loét vết thương.
Cần phải rửa sạch vết thương trước mới cầm máu. Sau khoảng 10 phút nếu máu vẫn còn chảy thì nâng cao vùng bị cắn để tránh chảy máu nhiều hoặc cầm máu bằng bông gạt sạch
Sau khi vết thương được rửa sạch, thì sát trùng lại bằng nước muối loãng, oxy già, cồn, …Nếu tại nhà có thuốc kháng sinh, thì bôi lên vết cắn ít kháng sinh để ngừa nhiễm trùng.
Băng vết thương lại để tránh nhiễm trùng bụi bẩn và đồng thời làm giảm cơn đau ở vết cắn.
Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế: Để được theo dõi và điều trị kịp thời. Vết thương do chó cắn (không phân biệt chó nhà hay chó dại) cần được theo dõi cẩn thận tại cơ sở y tế ít nhất là 48 giờ.
Tiêm phòng cho nạn nhân: Nạn nhân bị chó cắn cần được tiêm phòng uốn ván và tiêm phòng dại để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm khác, tuy nhiên bạn cần theo dõi con chó cẩn thận kết hợp hói ý kiến bác sỹ, nếu trong 15 ngày con chó bỏ ăn, mất tích, chết hoặc bị giết, bán mổ thì cần tiêm phòng ngay cho nạn nhân và có tiến trình điều trị phù hợp để nạn nhân nhanh chóng phục hồi sức khỏe và tránh khỏi những biến chứng nguy hiểm sau này. Nếu sau 15 ngày con chó vẫn khỏe mạnh, ăn uống bình thường thì không nhất thiết phải tiêm phòng do vắc xin phòng dại sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe nạn nhân. Tuy nhiên về vấn đề này bạn nên hỏi kỹ ý kiến bác sỹ nhé.
Cách phòng ngừa chó dại cắn bạn nên:
Khi nuôi chó cần tắm rửa vệ sinh sạch sẽ chuồng, xích hoặc nhốt chó lại. Lưu ý khi bạn đưa chó đi dạo cần đeo rọ mõm, không để nó chạy rông.
Thường xuyên tiêm ngừa phòng dại cho chó. Khi phát hiện có dấu hiệu dại nhanh đem đến trạm thú y để điều trị.
Nếu không may bị chó cắn, phải tuân thủ các bước sơ cứu ở trên, không được sử dụng thuốc lung tung khi chưa có sự hướng dẫn của bác sĩ.
Không nên để trẻ nhỏ đùa giỡn, kéo đuôi chó mèo, giáo dục trẻ không đến gần các động vật lạ, không chọc phá chúng khi chúng đang ăn hoặc ngủ.
Dưới đây là một số địa điểm tiêm phòng dại ở Hà Nội:
Khi bị chó cắn cần nhanh chóng rửa sạch vết thương, để tránh bị nhiễm trùng. Khi rửa nên rửa với xà phòng hoặc các loại dung dịch sát trùng dưới vòi nước sạch. Lưu ý phải rửa nhẹ nhàng, cần tránh làm lở loét vết thương.
Cần phải rửa sạch vết thương trước mới cầm máu. Sau khoảng 10 phút nếu máu vẫn còn chảy thì nâng cao vùng bị cắn để tránh chảy máu nhiều hoặc cầm máu bằng bông gạt sạch
Sau khi vết thương được rửa sạch, thì sát trùng lại bằng nước muối loãng, oxy già, cồn, …Nếu tại nhà có thuốc kháng sinh, thì bôi lên vết cắn ít kháng sinh để ngừa nhiễm trùng.
Băng vết thương lại để tránh nhiễm trùng bụi bẩn và đồng thời làm giảm cơn đau ở vết cắn.
Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế: Để được theo dõi và điều trị kịp thời. Vết thương do chó cắn (không phân biệt chó nhà hay chó dại) cần được theo dõi cẩn thận tại cơ sở y tế ít nhất là 48 giờ.
Tiêm phòng cho nạn nhân: Nạn nhân bị chó cắn cần được tiêm phòng uốn ván và tiêm phòng dại để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm khác, tuy nhiên bạn cần theo dõi con chó cẩn thận kết hợp hói ý kiến bác sỹ, nếu trong 15 ngày con chó bỏ ăn, mất tích, chết hoặc bị giết, bán mổ thì cần tiêm phòng ngay cho nạn nhân và có tiến trình điều trị phù hợp để nạn nhân nhanh chóng phục hồi sức khỏe và tránh khỏi những biến chứng nguy hiểm sau này. Nếu sau 15 ngày con chó vẫn khỏe mạnh, ăn uống bình thường thì không nhất thiết phải tiêm phòng do vắc xin phòng dại sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe nạn nhân. Tuy nhiên về vấn đề này bạn nên hỏi kỹ ý kiến bác sỹ nhé.
Cách phòng ngừa chó dại cắn bạn nên:
Khi nuôi chó cần tắm rửa vệ sinh sạch sẽ chuồng, xích hoặc nhốt chó lại. Lưu ý khi bạn đưa chó đi dạo cần đeo rọ mõm, không để nó chạy rông.
Thường xuyên tiêm ngừa phòng dại cho chó. Khi phát hiện có dấu hiệu dại nhanh đem đến trạm thú y để điều trị.
Nếu không may bị chó cắn, phải tuân thủ các bước sơ cứu ở trên, không được sử dụng thuốc lung tung khi chưa có sự hướng dẫn của bác sĩ.
Không nên để trẻ nhỏ đùa giỡn, kéo đuôi chó mèo, giáo dục trẻ không đến gần các động vật lạ, không chọc phá chúng khi chúng đang ăn hoặc ngủ.
Dưới đây là một số địa điểm tiêm phòng dại ở Hà Nội:
Trung tâm tiêm chủng vacxin VNVC
VNVC Trường Chinh: 180 Trường chinh, Quận Đống Đa
VNVC ICON 4 CẦU GIẤY: Số 3 Cầu Giấy, P. Láng Thượng, Q. Đống Đa
Liên Hệ: 18006595
Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội
Địa chỉ: 70 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Trung tâm Kiểm dịch Y tế quốc tế
Địa chỉ: Số 3 Ông Ích Khiêm, Ba Đình, Hà Nội
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội
Địa chỉ: 131 Phố Lò Đúc, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Địa chỉ: 70 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Trung tâm Kiểm dịch Y tế quốc tế
Địa chỉ: Số 3 Ông Ích Khiêm, Ba Đình, Hà Nội
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội
Địa chỉ: 131 Phố Lò Đúc, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.